Ngữ pháp tiếng anh

, , chuyên trang Ngữ pháp tiếng anh, Trang 2
Một số quy tắc trọng âm (6): các quy tắc chung thường gặp về trọng âm

Một số quy tắc trọng âm (6): các quy tắc chung thường gặp về trọng âm

1. Quy tắc chung 1: cùng cách viết nhưng khác từ loại thì khác cách phát âmHầu hết những từ có hai vần đều có cùng hình thức chính tả mà thuộc nhiều từ loại khác nhau, thì có chủ âm vần thứ nhất nếu là danh từ hay tĩnh từ, và có chủ âm ở vần thứ hai
Một số quy tắc trọng âm (5): trọng âm ở một số nguyên âm

Một số quy tắc trọng âm (5): trọng âm ở một số nguyên âm

Một số nguyên âm Âm dài là âm khi đọc sẽ kéo dài hơn âm ngắn .Trong ký hiệu phiên âm quốc tế âm dài sẽ có thếm dấu hai chấm (:) Một số nguyên âm có phân biệt dài ngắn là : I dài và i ngắn : i dài thường rơi vào các chổ có 2 nguyên âm như : ea,ee,
Một số quy tắc trọng âm (4): một số chú ý khác về phát âm dùng để xác định trọng âm

Một số quy tắc trọng âm (4): một số chú ý khác về phát âm dùng để xác định trọng âm

Một số chú ý khác 1. Khi gặp gạch dưới chữ S : Bình thường chữ s phát âm là /s/,nhưng có những ngoại lệ cần nhớ là : - s đọc /z/ ở các từ sau:busy, please, easy, present, desire, music, pleasant, desert, choose, reason, preserve, … - s đọc /ʃ / :
Một số quy tắc trọng âm (3): một số quy tắc trọng âm tiếng Anh khác

Một số quy tắc trọng âm (3): một số quy tắc trọng âm tiếng Anh khác

1) Stress : Tham khảo thêm - đa số những từ 2 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng bằng : er, or, y, ow, ance, ent , en, on. Ex: ciment/ si'ment/: ximăng event /i'vent/: sự kiện. - đa số những từ có 3 âm tiết có trọng âm ở âm
Một số quy tắc trọng âm (2): một số quy tắc trọng âm tiếng Anh khác

Một số quy tắc trọng âm (2): một số quy tắc trọng âm tiếng Anh khác

1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất - Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, Table Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy - đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa
Một số quy tắc trọng âm (1): một số quy tắc trọng âm riêng

Một số quy tắc trọng âm (1): một số quy tắc trọng âm riêng

1. Quy tắc riêng I: - Những từ có hai vần tận cùng bằng -ANT hay -ENT thường được nhấn mạnh ở vần đầu. TD: constant, distant, instant, absent, accent (giọng đọc, nói), current - Nhưng những động từ tận cùng bằng -ENT thì thường lại có chủ âm ở vần
HỨA HẸN và HĂM DỌA

HỨA HẸN và HĂM DỌA

Hứa hẹn và hăm dọa có thể được phát biểu bằng cách dùng các động từ promise, threaten, và các danh từ promise và threat, hoặc bằng shall và will. Động từ promise có thể dẫn theo một to-infinitive, một túc từ trực tiếp và một túc từ gián tiếp, hoặc
MỆNH LỆNH và YÊU CẦU

MỆNH LỆNH và YÊU CẦU

Trong Anh ngữ có nhiều cách để phát biểu một ý kiến ra lệnh và yêu cầu. Người ta có thể dùng một trong những động từ sau đây: command, order, request, invite và suggest, hoặc dùng những danh từ do các động từ này đẻ ra. Thí dụ: He commanded the men
QÚA KHỨ và HIỆN TẠI

QÚA KHỨ và HIỆN TẠI

Người Việt Nam học Anh ngữ nhiều khi cảm thấy lúng túng trong vấn đề dùng động từ ở thì quá khứ để chỉ một việc xảy ra ở thời quá khứ. (Tôi phải nói rõ như vậy vì, như các bạn đã biết, thì quá khứ của một động từ còn có trường hợp được dùng để chỉ
'SHALL' và 'WILL'

'SHALL' và 'WILL'

Các bạn đã biết rằng muốn dùng một động từ Anh ngữ vào thì tương lai người ta dùng shall hoặc will đi đôi với động từ ấy. Thường thường thì shall dùng cho ngôi thứ nhất số ít và số nhiều – tức là I và We – và will dùng cho các ngôi khác. Tuy nhiên,
'CHẤM' và 'PHẾT'

'CHẤM' và 'PHẾT'

Dấu phết có một tác dụng rất quan trọng trong Anh ngữ, vì có khi chỉ thiếu hoặc thêm một dấu phết mà ý nghĩa của cả một câu thay đổi hẳn. Trước hết, công dụng đầu tiên của dấu phết là để ngăn chia những đơn vị trong câu. Thí dụ: Birds, dogs, horses
'RÂU ÔNG' và 'CẰM BÀ'

'RÂU ÔNG' và 'CẰM BÀ'

Có một loại nhóm tiếng tính từ mà ta thường gặp trong Anh ngữ là nhóm tiếng tính từ bắt đầu bằng một phân từ (participle), hoặc phân từ hiện tại hoặc phân từ quá khứ. Thí dụ: Seeing him in the distance, I went to meet him. (Thấy hắn ở đằng xa, tôi
'BY' và 'WITH'

'BY' và 'WITH'

'By' là một giới từ khác lạ vì nó được dùng với nhiều nghĩa khác nhau. Trước hết, chúng ta hãy xét trường hợp dùng by để chỉ vị trí có nghĩa là 'bên cạnh' (beside) hoặc 'gần' (near to). Thí dụ: His house is by the post office. (Nhà anh ta ở gần sở
'TO' và 'FROM'

'TO' và 'FROM'

Chúng ta đã thảo luận về các giới từ chỉ vị trí (position) là at và on, tôi xin hầu chuyện các bạn về những giới từ chỉ sự di chuyển (motion), đặc biệt là to, from và into. Các bạn hãy xem qua những câu thí dụ sau đây: I am going to Dalat on
'CON DAO' và 'CÁI KÉO'

'CON DAO' và 'CÁI KÉO'

Sau khi đọc bài nói về At và In, bạn có thể hỏi tại sao người ta nói 'at night' mà lại không nói 'at day'. Đây là một câu hỏi mà không ai, kể cả người Anh, có thể trả lời được. Người ta không nói 'at day' là vì người ta không nói 'at day', thế thôi

Tin nổi bật Ngữ pháp tiếng anh

35 tình huống giao tiếp tiếng Anh cơ bản
35 tình huống giao tiếp tiếng Anh cơ bản
31 Tình huống tiếng Anh du lịch
31 Tình huống tiếng Anh du lịch
20 video học từ vựng tiếng Anh phần 1
20 video học từ vựng tiếng Anh phần 1
17 Tình huống tiếng Anh phỏng vấn xin việc làm
17 Tình huống tiếng Anh phỏng vấn xin việc làm
100 tình huống giao tiếp tiếng Anh công sở
100 tình huống giao tiếp tiếng Anh công sở
100 tình huống tiếng Anh giao tiếp thương mại
100 tình huống tiếng Anh giao tiếp thương mại
Ngữ pháp tiếng anh, , chuyên trang Ngữ pháp tiếng anh, Trang 2

Web Học Tiếng Anh Miễn Phí, Tiếng Anh Giao Tiếp, Tiếng Anh Phỏng Vấn Xin Việc Làm, Tiếng Anh Cơ Bản, Tiếng Anh Du Lịch. Học tiếng Anh SGK... Nhanh dễ dàng và miễn phí vĩnh viễn

WebHocTiengAnh miễn phí vĩnh viễn với hàng nghìn tình huống song ngữ, hình ảnh và bài nghe đầy đủ. Không ngừng cập nhật mới.

Hãy cùng làm cuộc sống tốt đẹp hơn. Chúng ta giàu có từ trong tâm vì chúng ta luôn biết chia sẻ

Ngữ pháp tiếng anh, , Trang 2 Ngữ pháp tiếng anh, , Trang 2
Ẩn

THIẾT KẾ WEB BỞI VINADESIGN