Thương Mại Điện Tử Tiếng Anh Là Gì? Từ Điển Các Thuật Ngữ Quan Trọng Trong Ngành Thương Mại Điện Tử

Theo khảo sát từ Trung Tâm Thương Mại Điện Tử MuaBanNhanh, hiện có khoảng 36% doanh nghiệp Việt Nam thiết lập quan hệ kinh doanh với các đối tác nước ngoài thông qua kênh trực tuyến. Điều này cho thấy việc tận dụng TMĐT để vươn ra thế giới là mục tiêu hướng đến của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, để hội nhập và phát triển cùng thị trường TMĐT toàn cầu, bạn cũng cần biết những thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành thương mại điện tử để thuận tiện trong giao dịch. Tham khảo bài viết chia sẻ sau

Thương mại điện tử trong Tiếng Anh

Như chúng ta đã biết, với sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam chúng ta cũng đã gia nhập vào thị trường thương mại điện tử và có những bước phát triển đáng kể. Ngày càng nhiều các doanh nghiệp với quy mô lớn nhỏ khác nhau, các tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử.

Tuy nhiên, bạn không thể chỉ tham gia thị trường mua bán trực tuyến này trong giới hạn chỉ một quốc gia mà cần hướng ra thế giới để phát triển tệp khách hàng, tăng lượng tiêu thụ sản phẩm và gia tăng được doanh thu và lợi nhuận.

Để hoà nhập vào thị trường kinh doanh toàn cầu, trước tiên bạn cần hiểu được trong ngôn ngữ quốc tế, thương mại điện tử được định nghĩa như thế nào? Thương mại điện tử trong Tiếng Anh được hiểu là Electronic Commerce, viết tắt là Ecommerce, E-comm hay EC. Đây là cụm từ được dùng thống nhất trên thị trường quốc tế khi nói về hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.

Tham khảo thêm:

Thuật ngữ Tiếng Anh liên quan ngành thương mại điện tử

A

B

C

D

E

G

L

M

O

P

T

Thuật ngữ Tiếng Anh về các hình thức thương mại điện tử

Hình thức thương mại điện tử Thuật ngữ trong Tiếng Anh
Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) Business-to-Business
Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C) Business-to-Consumer
Doanh nghiệp với Nhân viên (B2E) Business-to-Employee
Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G) Business-to-Government
Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B) Government-to-Business
Chính phủ với Chính phủ (G2G) Government-to-Government
Chính phủ với Công dân (G2C) Government-to-Citizens
Khách hàng với Khách hàng (C2C) Consumer-to-Consumer
Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B) Consumer-to-Business